Thuốc Bezafibrate có công dụng làm giảm nồng độ Cholesterol và hàm lượng chất béo. Tuy nhiên, liều lượng thuốc điều trị đối với mỗi bệnh nhân là không giống nhau, do đó mọi người cần phải trao đổi cụ thể với các bác sĩ/ dược sĩ để được hỗ trợ tư vấn.
Thuốc Bezafibrate là gì?
Thuốc Bezafibrate thông thường được các bác sĩ chỉ định sử dụng nhằm làm giảm được hàm lượng Cholesterol, chất béo ở trong máu. Nhìn chung cho thấy Bezafibrate được dùng nhằm làm giảm được nồng độ chất béo gồm: Triglycerid, dùng để giảm thiểu được lượng Cholesterol trong máu như: lipoprotein cholesterol trọng lượng phân tử thấp, hay có thể tăng được nồng độ Cholesterol nhằm bảo vệ tim và phòng chống đột quỵ.
>>> Tìm hiểu tác dụng một số loại thuốc:
- Basiliximab - Công dụng & Liều lượng dùng thuốc chữa bệnh
- Tìm hiểu những tác dụng phụ của Busulfan trước khi sử dụng
- Những lưu ý trước khi sử dụng thuốc Balsalazide
Lợi ích khi dùng Bezafibrate gồm có: giảm đi khả năng mắc phải bệnh tim mạch như: bị đột quỵ, đau tim và có khả năng kéo dài được tuổi họ. Thuốc Bezafibrate có khả năng điều trị những nồng độ Trigleceride/ Cholesterol bất thường ở trong máu, khi những phương khác khác như: giảm cân, chế độ ăn uống và luyện tập thể dục không mang lại hiệu quả trong quá trình kiểm soát những vấn đề bất thường ở trên.
Bên cạnh đó, những tác dụng khác đi kèm của thuốc Bezafibrate không được liệt kê cụ thể tại đây. Tuy nhiên, tùy vào từng tình trạng bệnh lý của mỗi người khi đó các bác sĩ sẽ cân nhắc để điều chỉnh được liều lượng thuốc điều trị bệnh tương ứng.
Bezafibrate - Liều lượng & Cách dùng thuốc an toàn
1. Liều lượng Bezafibrate điều trị bệnh
Liều lượng Bezafibrate đối với mỗi bệnh nhân là không giống nhau, do đó các bác sĩ sẽ thăm khám tình trạng sức khỏe bệnh lý của mỗi người trước khi kê đơn thuốc. Cụ thể:
- Liều dùng Bezafibrate dành cho người lớn: chỉ định dùng 3 viên/ ngày.
- Liều dùng Bezafibrate dành cho trẻ em: hiện nay liều dùng Bezafibrate dành cho trẻ em vẫn chưa được nghiên cứu và xác định rõ về mức độ an toàn khi sử dụng, do đó mọi người cần phải trao đổi cụ thể với các bác sĩ/ dược sĩ trước khi có ý định cho trẻ dùng thuốc.
2. Cách sử dụng thuốc Bezafibrate như thế nào an toàn?
Chỉ định dùng thuốc Bezafibrate 3 lần/ ngày sau khi ăn. Viên nén nên sử dụng nguyên viên và uống chung với nước. Đối với viên nén phóng thích kéo dài thường được chỉ định dùng 1 lần/ ngày. Do đó các bạn cần phải uống nguyên viên và không được nghiền nát hoặc nhai thuốc.
Khi sử dụng thuốc Bezafibrate thường xuyên sẽ mang lại được hiệu quả tốt nhất. Thuốc Bezafibrate và những loại thuốc như: Cholestyramine cần dùng cách nhau khoảng tầm 2h.
Sử dụng thuốc Bezafibrate cùng một thời điểm trong ngày để thuốc phát huy tác dụng. Chỉ trừ những trường hợp khác đã được các bác sĩ chỉ định. Sẽ phải mất một thời gian khi đó thuốc Bezafibrate mới phát huy được tác dụng. Những tình trạng bệnh lý khác sẽ được chỉ định liều lượng tương ứng nhằm sớm điều trị bệnh dứt điểm.
Tác dụng phụ khi dùng Bezafibrate
Thuốc Bezafibrate cũng tương tự như những loại thuốc khác có khả năng gây nên những tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe. Thuốc nào cũng có khả năng gây những phản ứng dị ứng, mặc dù là rất hiếm khi xảy ra những dị ứng ở mức độ nghiêm trọng. Vì vậy, mọi người cần phải báo cáo với các bác sĩ được biết nếu như:
- Xuất hiện tình trạng dị ứng: khó thở, bị sưng mí mắt/ môi/ mặt, nổi phát ban và ngứa ngáy khó chịu, thở khò khè.
- Tổn thương ở phần cơ bắt: sưng tấy, đau cơ hoặc yếu cơ.
- Sỏi thận: bị đau tại vùng bụng trên, vàng da hoặc phần lòng trắng của mắt.
- Những tác dụng phụ sau khi dùng thuốc Bezafibrate đã được báo cáo đó là gây cảm giác chán ăn.
Những tác dụng phụ hiếm gặp có thể xảy ra trong thời gian dùng thuốc Bezafibrate như:
- Gây hoa mắt chóng mặt, đau nhức đầu.
- Bị sưng mặt, môi/ lưỡi/ cổ họng, nổi phát ban gây cảm giác ngứa ngáy da hoặc có thể bị thu hẹp về đường hô hấp.
- Cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, cảm giác như bị sưng phù.
- Bị tắc đường ống dẫn mật.
- Xuất hiện tình trạng rụng tóc.
- Suy thận cấp tính.
- Ngứa ngáy và xuất hiện nhiều mảng đỏ bất thường hoặc nhạt màu kèm thêm tình trạng ngứa nhiều.
- Bị chuột rút, yếu có hoặc có thể bị đau cơ.
- Suy thận cấp tính.
- Xuất hiện những tình trạng thay đổi về mật độ đối với một số enzyme trong cơ thể, tăng về nồng độ Creatinine ở trong máu.
Những tác dụng phụ hiếm gặp khi dùng thuốc Bezafibrate như:
- Tê, ngứa và nóng rát, có thể yếu ở phần bàn tay và bàn chân.
- Da sẽ dễ mẫn cảm hơn so với bình thưởng.
- Viêm tụy, gây đau ở vùng bụng hoặc lưng.
Tác dụng phụ rất hiếm gặp khi dùng Bezafibrate như:
- Xuất hiện những vết bầm tím như: nổi phát ban.
- Sụt giảm về tế bào máu và tiểu cầu ở trong máu gây suy nhược, bầm tím hoặc cũng có thể gây nguy cơ bị nhiễm trùng.
- Nổi mụn.
- Bị sỏi thận.
- Gặp phải những bệnh lý nghiêm trọng đi kèm như phồng rộp da, bầm tím hoặc có nguy cơ bị nhiễm trùng.
- Gặp phải những bệnh lý ở mức độ nghiêm trọng đi kèm như phồng rộp da, miệng, ở vùng mắt hoặc có thể ở bộ phận sinh dục.
- Bệnh phổi.
- Bị thay đổi về số lượng cũng như những loại tế bào máu.
Dùng thuốc Bezafibrate có thể sẽ ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm chức năng gan bất thường. Những tác dụng phụ thường gặp ít gặp được biết đến phải kể đến đó là cảm giác mệt mỏi.
Tuy nhiên, không phải đối tượng nào trong thời gian dùng thuốc Bezafibrate cũng gặp phải những tác dụng phụ được kể ở trên. Do đó, điều quan trọng nhất là mọi người cần phải tuân thủ theo đúng chỉ định liều dùng của các bác sĩ. Khi tình trạng bệnh lý không được thuyên giảm, hoặc xuất hiện những dấu hiệu bất thường khi đó hãy sớm báo lại với các bác sĩ/ dược sĩ được biết rõ.
Lưu ý: Mọi người cần phải bảo quản thuốc Bezafibrate ở nhiệt độ phòng là phù hợp nhất. Đồng thời, cần phải tránh để thuốc tại những vị trí có ánh nắng trực tiếp của mặt trời, hay nơi ẩm ướt bởi sẽ làm thay đổi chất lượng của thuốc.
Với những thông tin do những giảng viên Cao đẳng Y Dược TP HCM chia sẻ ở trên nhằm giúp cho mọi người được hiểu rõ hơn về thuốc Bezafibrate. Tuy nhiên, mọi người lưu ý đây chỉ là những thông tin mang tính tham khảo và sẽ không thay thế những lời chỉ định của các bác sĩ chỉ định.