Thuốc Paclitaxel thường được chỉ định các bệnh ung thư. Tuy nhiên liều lượng thuốc đối với mỗi bệnh nhân là không giống nhau. Để hiểu hơn về loại thuốc này mọi người cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.
Thuốc Paclitaxel có tác dụng như thế nào?
Paclitaxel được các bác sĩ kê đơn điều trị những loại bệnh ung thư khác nhau. Là loại thuốc hóa trị ung thư hoạt động bằng cách làm chậm hay chững lại sự tăng trưởng của những tế bào ung thư gây bệnh.
Hướng dẫn liều dùng thuốc Paclitaxel điều trị bệnh
Liều dùng thuốc điều trị bệnh đối với những bệnh nhân là không giống nhau. Theo đó, tùy vào bệnh lý và độ tuổi các bác sĩ sẽ thăm khám để chỉ định được liều dùng thuốc điều trị bệnh tương ứng. Theo đó, liều dùng thuốc Paclitaxel được chỉ định cụ thể như sau:
Liều lượng thuốc Paclitaxel dành cho người lớn
- Người mắc bệnh ung thư buồng trứng:
+ Đối với những bệnh nhân không điều trị trước sẽ được chỉ định liều dùng:
Chỉ định dùng liều 175mg/ m2 theo đường tiêm tĩnh mạch trong hơn khoảng 3 giờ đồng hồ mỗi 3 tuần.
Liều dùng 135mg/ m2 chỉ định dùng trong 1 ngày mỗi tuần.
+ Những bệnh nhân điều trị buồng trứng trước đó:
Chỉ định dùng liều 135mg/ m2 theo đường tĩnh mạch, thời gian trên 3 giờ đồng hồ mỗi 3 tuần.
Liều dùng 175mg/m2 tiêm tĩnh mạch dùng hơn 3h mỗi 3 tuần.
- Bệnh nhân mắc bệnh HIV kèm theo ung thư Kaposi’s Sarcoma được chỉ định liều:
+ 100mg/ m2 theo đường tiêm tĩnh mạch hơn khoảng 3 giờ đồng hồ mỗi 2 tuần.
+ 135mg/ m2 tiêm tĩnh mạch hơn 3 giờ đồng hồ mỗi 2 tuần.
Lưu ý: Đối với những bệnh nhân mắc nhiễm HIV:
Chỉ bắt đầu điều trị hay lặp lại khi dùng Paclitaxel trong trường hợp số lượng bạch cầu trung tính < 1.000 tế bào/ m3.
Cần được giảm liều Dexamethasone đối với mộ trong 3 loại thuốc gây tê tiền phẫu thuật đạt ở mức 10mg.
Giảm 20% liều đối với những khóa điều trị tiếp theo của Paclitaxel dành cho những bệnh nhân có lượng bạch cầu trung tính giảm ở mức nghiêm trọng.
Yếu tố tăng trưởng máu ban đầu cũng như chỉ định lâm sàng.
- Bệnh nhân mắc bệnh ung thư vú:
+ Quá trình điều trị bổ trợ dành cho nốt dương tính: chỉ định dùng liều 175mg/ m2 theo đường tiêm tĩnh mạch trong 3 giờ đồng hồ mỗi 3 tuần. Hoặc có thể trong thời gian 4 khóa theo dõi đối với hóa trị có chứa Doxorubicin.
- Bệnh nhân mắc bệnh ung thư tế bào phổi: chỉ định dùng liều 135mg/ m2 theo đường tiêm tĩnh mạch trong khoảng 1 ngày theo đúng chỉ định của các bác sĩ.
Hướng dẫn liều dùng Paclitaxel dành cho trẻ em
Trẻ em < 18 tuổi không được chỉ định dùng thuốc Paclitaxel khi chưa được các bác sĩ cụ thể.
Hướng dẫn về cách dùng thuốc Paclitaxel an toàn
Mọi người cần phải tham khảo mọi thông tin về thuốc Paclitaxel ở trên sản phẩm để biết rõ về cách dùng thuốc an toàn. Dùng thuốc theo đúng chỉ định của các bác sĩ/ dược sĩ về liều dùng. Trong thời gian dùng thuốc Paclitaxel nếu gặp bất kỳ thắc mắc gì hay không hiểu rõ về liều dùng hãy quay trở lại trao đổi cụ thể với các bác sĩ.
Lịch tiêm thuốc Paclitaxel sẽ do các bác sĩ lên rõ ràng. Liều lượng thuốc Paclitaxel được các bác sĩ chỉ định dự vào tình trạng sức khỏe hiện tại, trọng lượng cơ thể để đưa ra được liệu pháp điều trị bệnh phù hợp.
Tác dụng phụ & Những lưu ý khi dùng thuốc Paclitaxel
Những tác dụng phụ khi dùng thuốc Paclitaxel
- Khi dùng thuốc Paclitaxel mọi người có thể sẽ xuất hiện những triệu chứng bệnh lý bất thường như: bị tiêu chảy, gây cảm giác buồn nôn, bị lở loét miệng, đau cơ/ đau khớp, đỏ bừng mặt, hoa mắt và gây cảm giác buồn ngủ.
- Nếu những tác dụng trên kéo dài và dẫn xấu đi, tốt nhất bệnh nhân cần phải báo cáo rõ cho các bác sĩ được biết. Tình trạng rụng tốt cũng có thể xảy ra ở mức độ tạm thời. Tóc sẽ dần tăng trưởng bình thường sau khi kết thúc quá trình điều trị bệnh.
- Paclitaxel không có khả năng gây thay đổi huyết áp, nhịp tim. Mọi người nên theo dõi chặt chẽ trong quá trình truyền thuốc. Hãy nói cho các bác sĩ được biết nếu như bị đau nhức đầu, chóng mặt, nhịp tim đập bất thường,...
- Một số trường hợp dùng thuốc Paclitaxel gây những tác dụng phụ ở mức độ nghiêm trọng. Nhưng trước khi các bác sĩ đã kê đơn thuốc sẽ đánh giá được những lợi ích cho bệnh nhân hơn so với những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe. Cần phải được giám sát chặt chẽ và nói cho các bác sĩ được biết để giảm thiểu được nguy cơ gặp phải những tác dụng phụ.
- Hãy báo cáo kịp thời cho các bác sĩ được biết nếu như gặp phải những tác dụng phụ ở mức độ nghiêm trọng bao gồm: xuất hiện những biểu hiện của bệnh thiếu máu, cơ thể dễ bị bầm tím hay chảy máu bất thường, gây cảm giác nhầm lẫn, ho ra máu, nước tiểu có màu bất thường, thay đổi về tầm nhìn, liên tục bị nôn mửa, hay xuất hiện tình trạng co giật,...
- Thuốc Paclitaxel không dùng thường xuyên sẽ gây nên tình trạng kích thích vùng tĩnh mạch tiêm thuốc/ rò rỉ khỏi tĩnh mạch, kích thích ở khu vực được tiêm thuốc. Theo đó, những tác dụng phụ đi kèm mọi người cần phải biết đến bao gồm: bị nổi mẩn đỏ, đau sưng hay có thể bị đổi màu ở vị trí tiêm thuốc hay khi thuốc được tiêm khoảng 7 - 10 ngày sau đó.
- Trong trường hợp thuốc Paclitaxel bị rò rỉ ra khỏi tĩnh mạch, từng bị gây dị ứng trên da, bệnh nhân sẽ không gặp bất kỳ dị ứng gì tại vùng da nếu như tiêm thuốc thêm một lần nữa. Hãy báo cáo cho các bác sĩ được biết nếu như gặp phải những dấu hiệu bất thường khi dùng Paclitaxel.
Một số lưu ý trước khi dùng Paclitaxe
+ Trước khi dùng Paclitaxe mọi người cần phải báo cáo rõ cho các bác sĩ được biết nếu như bị dị ứng với thành phần của thuốc hay các thành phần có trong những loại thuốc khác. Thuốc có chứa những thành phần không hoạt động nên có thể gây nên những phản ứng dị ứng. Tốt nhất hãy trao đổi cụ thể với các bác sĩ được biết khi dùng thuốc.
+ Hãy báo cáo với các bác sĩ được biết nếu như đang mắc phải những bệnh lý như: bị nhiễm trùng, gặp phải những vấn đề về tim, giảm chức năng tủy xương, rối loạn máu, bệnh về gan/ thận hay huyết áp ở mức cao hay thấp.
+ Paclitaxe có khả năng gây nên tình trạng hoa mắt chóng mặt và buồn ngủ. Do đó, mọi người không được sử dụng những thiết bị máy móc hay lái xe sau khi dùng thuốc. Tốt nhất hãy hạn chế những loại đồ uống có cồn.
Những thông tin trên liên quan đến thuốc Paclitaxe, liều dùng thuốc điều trị bệnh tương ứng. Nhưng đây chỉ là thông tin mang tính tham khảo và không thay thế những lời chỉ định của các bác sĩ/ dược sĩ.
Cao đẳng Y Dược Sài Gòn tổng hợp!