Bệnh paget xương khiến cho cơ thể gây ra số lượng mạch máu có trong xương bị ảnh hưởng. Theo đó, mọi người cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời.
Bệnh paget xương là gì?
Bệnh bệnh paget xương được hiểu là một chứng rối loạn bất thường trong quá trình hình thành và phát triển của hệ xương. Theo quy luật những tế bào xương cũ sẽ dần được thay thế những tế bào xương mới. Tuy nhiên, đối với những người mắc bệnh bệnh paget xương sẽ cản trở quá trình thay thế này.
Nếu bệnh paget xương không không được phát hiện và điều trị sẽ ảnh hưởng đến hệ xương, sẽ dễ dẫn đến tình trạng xương yếu ớt và dễ gãy hơn. Đặc biệt, những thành phần nào trong xương cũng sẽ bị ảnh hưởng bị mọi người mắc bệnh paget xương. Bên cạnh đó, những phần xương ở cột sống, chân, xương chậu/cổ, vùng xương hộp sọ cũng có thể bị tác động bởi bệnh lý này.
Tìm hiểu về những nguyên nhân và triệu chứng của bệnh paget xương
Nhiều người băn khoăn về bệnh paget xương và những triệu chứng; dấu hiệu để nhận biết bệnh lý này. Khi mắc bệnh lý này những triệu chứng đi kèm bao gồm:
- Đau xương, các khớp bị đau và cứng, đau ở vùng cổ;
- Đầu và xương sọ to và trở nên bị biến dạng;
- Xương dần dần bị yếu và dễ bị gãy;
- Luôn trong trạng thái đau đầu;
- Suy giảm về tính lực;
- Quá trình tăng chiều cao bị giảm thiểu;
- Chân trở nên khác thường;
- Vùng da bao quanh xương cũng bị ảnh hưởng và có cảm giác ấm nóng;
Khi phát hiện mình hay những người thân trong gia đình có những triệu chứng trên hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ. Khi đó các bác sĩ sẽ tiến hành làm xét nghiệm và đưa ra được phương pháp điều trị phù hợp.
Bên cạnh đó, nếu bạn cảm thấy đau ở vùng khớp, cơ thể yếu, thường xuyên bị tê chân, đau ở vùng xương, xương bị biến dạng,... hãy nhanh chóng gặp bác sĩ. Tùy vào cơ địa của mỗi người sẽ có những dấu hiệu bệnh lý khác nhau. Theo đó, tốt nhất hãy gặp trực tiếp bác sĩ và thảo luận về bệnh lý cũng như phương pháp điều trị phù hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh paget xương
Hiện nay vẫn chưa rõ về những nguyên nhân gây bệnh paget xương. Tuy nhiên, các bác sĩ đã nhận định được rằng bệnh lý này có thể xảy ra do những yếu tố về gen/một số loại virus gây nên.
Một số chuyên gia khác còn đưa ra những giải thuyết về việc đột biến gen SQSTM1 là một trong những tác nhân chính gây nên bệnh paget xương và làm rối loạn tái tạo xương. Paget có thể bị kích thích bởi những yếu tố khác từ bên ngoài như: người mắc bệnh sởi/viêm đường hô hấp do virus khi còn nhỏ.
Bệnh paget xương có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi/giới tính nào. Tuy nhiên, thống kê cho thấy bệnh thường gặp đối với những người ở Châu Â, New Zealand, Châu Úc,... Tỷ lệ nam giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với nữ giới. Mọi người có thể giảm thiểu được những nguy cơ mắc, tham khảo thêm thông tin từ phía các bác sĩ để hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị.
* Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Paget xương
Những trường hợp có nguy cơ mắc bệnh Paget xương nếu:
- Độ tuổi: >40 tuổi sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
- Giới tính: nam giới có nguy cơ cao hơn so với phụ nữ.
- Chủng tộc: những người mắc bệnh Paget xương thường ở những nước Châu Úc, Châu Âu và New Zealand.
- Vấn đề về tiền sử gia đình cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Tuy nhiên, những người không có những dấu hiệu, triệu chứng mắc bệnh không có nghĩa là các bạn không mắc bệnh. Vì vậy, tốt nhất mọi người hãy nên thăm khám sức khỏe định kỳ và hỏi thêm những thông tin liên quan đến bệnh lý này đối với các bác sĩ.
Tìm hiểu về phương pháp điều trị bệnh paget xương
* Kỹ thuật chẩn đoán bệnh paget xương
Để tiến hành chẩn đoán bệnh paget xương các bác sĩ sẽ tiến hành chụp hình xương, chụp x - quang. Quá trình thực hiện này sẽ giúp các bác sĩ có thể nhận định được những dấu hiệu bất thường xương xương. Bên cạnh đó, các bác sĩ sẽ hỏi thêm về những tiền sử gia đình để đưa ra được chẩn đoán chính xác.
* Phương pháp điều trị bệnh
Không phải bệnh nhân nào mắc bệnh Paget cũng cần phải điều trị. Những bệnh nhân khi xét nghiệm máu bất thường nhưng không có những dấu hiệu về bệnh bệnh Paget khi đó không cần phải tiến hành điều trị. Những trường hợp mắc bệnh nhẹ các bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc giảm đau như: ibuprofen/acetaminophen.
Những trường hợp nghiêm trọng hơn, các bệnh nhân sẽ sử dụng những loại thuốc khác như: calcitonin/bisphosphonates. Đây là những loại thuốc có khả năng cản trở việc gãy xương và hỗ trợ điều trị bệnh Paget ở xương ở xương. Một số trường hợp các bác sĩ sẽ chỉ định tiến hành phẫu thuật để chỉnh lại xương/những trường hợp xương bị gãy.
Theo đó, Trưởng Khoa Cao đẳng Dược TP Hồ Chí Minh - Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn chia sẻ đến mọi người được biết những thói quen nên thực hiện để giảm thiểu bệnh như:
+ Luyện tập thể dục đều đặn mỗi ngày để cơ thể luôn được khỏe mạnh. Tham khảo thêm bác sĩ về những bài tập phù hợp khi mắc bệnh lý này.
+ Nằm ngủ trên giường vững chắc để lưng được nâng đỡ.
+ Tránh tình trạng bị chấn thương/ té ngã.
Khi mắc bệnh paget nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan hay muốn hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị mọi người hãy tham khảo kỹ ý kiến của các bác sĩ.